Hành trình từ 24 đến 40 tuần của thai kỳ – Mẹ an tâm vượt cạn
Nội dung lộ trình
-
Mẹ bầu và Covid 19
Thông tin về Covid 19 mẹ cần biết giúp thai kỳ khỏe mạnh, an toàn.-
Y tế thai kỳ
0/6 - Bà bầu tiêm vắc xin Covid-19 cần lưu ý gì?
- Sự ảnh hưởng của Covid 19 và thai kỳ
- Mẹ bầu mắc Covid 19 thì làm gì?
- Virus corona có thể lây từ mẹ sang con không?
- Hậu COVID-19, mẹ bầu và thai nhi ảnh hưởng gì không?
- Phục hồi hậu Covid 19 cho mẹ bầu
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ có thai bị Covid 19
-
Vận động
0/1 - Chế độ luyện tập cho bà bầu F0
-
-
Tuần 24
Chiều dài: 32,2 cm
Cân nặng: 665 gram
Vị giác cũng đang hình thành và phổi ngày càng phát triển và phức tạp hơn.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/2 - Cân nặng của mẹ và cử động thai nhi ở quý 3 thai kỳ
- Trắc nghiệm: Cân nặng của mẹ và cử động thai nhi ở quý 3 thai kỳ
-
Y tế thai kỳ
0/4 - Bệnh lý thai kỳ: Cách phát hiện đa ối khi mang thai
- Bệnh lý thai kỳ: Biến chứng của đa ối – Cách chẩn đoán và xử lý đa ối
- Mẹ cần biết: Đa ối có sinh thường được không hay phải sinh mổ?
- Mẹ cần biết: Cách giảm phù chân khi mang tha
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/4 - Chế độ ăn và tập luyện kiểm soát đái tháo đường thai kỳ
- Trắc nghiệm: Chế độ ăn và tập luyện kiểm soát đái tháo đường thai kỳ
- Cách ăn: Mẹ bầu nên ăn gì vào tháng thứ 7?
- Vitamin: Bổ sung canxi cho bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ
-
-
Tuần 25
Chiều dài: 33,7 cm
Cân nặng: 756 gram
Các mí mắt của bé đóng kín, những tế bào thụ cảm thị giác đã hình thành, cảm nhận được sáng hay tối.
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Các phương pháp mổ lấy thai
- Bệnh lý thai kỳ: Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào đối với mẹ và bé?
- Bệnh lý thai kỳ: Dây rốn một động mạch có nguy hiểm?
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Cách ăn: Đái tháo đường thai kỳ và chế độ dinh dưỡng cho đái tháo đường thai kỳ
-
-
Tuần 26
Chiều dài: 35.1 cm
Cân nặng: 900 gram
Hệ mạch máu và hệ tuần hoàn của bé đã có đầy đủ chức năng.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Hướng dẫn theo dõi cử động thai
-
Y tế thai kỳ
0/2 - Mẹ cần biết: Các vấn đề về xương khi sinh: Những điều cần biết
- Bệnh lý thai kỳ: Hội chứng dải sợi ối: Những điều cần biết
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Tập thể dục trong tiểu đường thai kỳ
- Cách ăn: Nguyên tắc dinh dưỡng của bà bầu bị tiểu đường
- Cách ăn: Thực đơn cho người mẹ bị tiểu đường thai kỳ
-
-
Tuần 27
Chiều dài: 36.6 cm
Cân nặng: 1000 gram
Bé có thể nghe âm thanh từ các phương tiện giao thông, những giai điệu hoặc bài hát làm bé phấn khích.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Thai nhi tuần 28-37: Bé có thể nhìn thấy ánh sáng và đang tăng cân nhanh chóng để chuẩn bị chào đời!
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Bệnh lý thai kỳ: Phân biệt rỉ ối với dịch âm đạo
- Mẹ cần biết: Nín thở theo dõi một ca đẻ khó tại Vinmec
- Để lưu máu cuống rốn cho bé, phải lấy lúc nào?
-
-
Tuần 28
Chiều dài: 37.6 cm
Cân nặng: 1100 gram
Từ đây đến cuối thai kỳ, em bé bắt đầu nhận biết những âm thanh và giọng nói thân quen.
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Khi nào nên tiêm trưởng thành phổi ở phụ nữ mang thai?
- Mẹ cần biết: Tiêm thuốc trợ phổi cho thai nhi khi mang thai: Những điều cần biết
- Mẹ cần biết: Tiêm thuốc trưởng thành phổi ở trẻ có nguy cơ sinh non
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Cách ăn: Phụ nữ mang thai tháng thứ 8 nên ăn gì?
-
-
Tuần 29
Chiều dài: 39,3 cm
Cân nặng: 1239 gram
Tuỷ sống bắt đầu sản xuất hồng cầu. Bé cũng có thể nhắm và mở mắt.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Chiều dài xương đùi của thai nhi 37 tuần tuổi
-
Y tế thai kỳ
0/2 - Mẹ cần biết: Ý nghĩa của việc xác định ngôi thai trong chuyển dạ, sinh nở
- Mẹ cần biết: Các trường hợp sản phụ bắt buộc sinh mổ
-
-
Tuần 30
Chiều dài: 40,5 cm
Cân nặng: 1396 gram
Trong tuần thai này thai nhi ít vận động hơn, nhưng điều này bình thường, do không gian quanh bào thai hạn chế hơn.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/2 - Sàng lọc sớm nguy cơ trầm cảm sau sinh
- Trắc nghiệm: Sàng lọc sớm nguy cơ trầm cảm sau sinh
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Thai nhi quay đầu ở tuần 30 có phải sớm không?
- Mẹ cần biết: Khi nào phải chẩn đoán ngôi thế kiểu thế?
- Mẹ cần biết: Phân biệt cơn gò chuyển dạ, cơn gò sinh lý và thai máy
-
-
Tuần 31
Chiều dài: 41.8 cm
Cân nặng: 1568 gram
Xúc giác: Bé bắt đầu tiếp xúc với mũi, ngón chân, dây rốn và thành tử cung của mẹ
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Những giai đoạn trong lúc chuyển dạ
-
Y tế thai kỳ
0/2 - Mẹ cần biết: Chỉ định siêu âm Doppler thai 32 tuần
- Mẹ cần biết: Ra dịch nhầy màu hồng: Dấu hiệu sớm của chuyển dạ?
-
-
Tuần 32
Chiều dài: 43,0 cm
Cân nặng: 1755 gram
Trọng lượng của thai sẽ tăng 1/3 đến 1/2 trước khi sinh trong 7 tuần tới.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Các giai đoạn của quá trình chuyển dạ khi sinh
-
Y tế thai kỳ
0/4 - Mẹ cần biết: Một ca mổ đẻ mất bao lâu thời gian?
- Mẹ cần biết: Nút nhầy cổ tử cung là gì và vai trò của nó trong cơn chuyển dạ?
- Mẹ cần biết: Mổ đẻ nên mổ ngang hay mổ dọc
- 10 lợi ích của đẻ thường, bạn cần biết để cân nhắc nếu muốn đẻ mổ
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Cách ăn: Mẹ bầu tháng thứ 9 nên ăn gì?
-
-
Tuần 33
Chiều dài: 44,1 cm
Cân nặng: 2000 gram
Mẹ bầu có thể kiểm tra chuyển động thai 2 lần/ngày – vào buổi sáng và buổi tối. Kiểm tra đồng hồ và bắt đầu đếm từng lần lắc, lăn, đá và vỗ cho đến khi đạt 10.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/3 - Tài liệu: Kiến thức cần biết ở tuần thai 33-36
- Hướng dẫn tự theo dõi các bất thường thai kỳ của mẹ và bé
- Trắc nghiệm: Hướng dẫn tự theo dõi các bất thường thai kỳ của mẹ và bé
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Phân biệt gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống
- Mẹ cần biết: Tiêm thuốc đẻ không đau (gây tê ngoài màng cứng) có hại không?
- Mẹ cần biết: Mẹ bầu nên làm gì khi ra sữa non?
-
-
Tuần 34
Chiều dài: 45,3 cm
Cân nặng: 2200 gram
Tại thời điểm này, cả hai bé trai và bé gái đều đang sản xuất rất nhiều hormone giới tính.
-
Y tế thai kỳ
0/7 - Các thai phụ có nguy cơ cao mắc biến chứng thai kỳ
- Trắc nghiệm: Các thai phụ có nguy cơ cao mắc biến chứng thai kỳ
- Các xét nghiệm cần làm chuẩn bị cho cuộc đẻ
- Trắc nghiệm: Các xét nghiệm cần làm chuẩn bị cho cuộc đẻ
- Mẹ cần biết: Sinh mổ gây tê có đau không?
- Mẹ cần biết: Sinh mổ khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ: Những điều cần biết
- Mẹ cần biết: Kẹp cắt rốn chậm để làm gì?
-
-
Tuần 35
Chiều dài: 46.3 cm
Cân nặng: 2378 gram
Trong tam cá nguyệt cuối cùng, trọng lượng não của bé tăng gần 10 lần và đến 12 tuổi, bộ não đó sẽ lớn hơn gấp 3 lần kích thước lúc sinh.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Các giai đoạn chuyển dạ từ cơn co đến khi sinh
-
Y tế thai kỳ
0/4 - Mẹ cần biết: Các phương pháp giảm đau khi sinh thường dùng
- Mẹ cần biết: Thông tin cần thiết cho chăm sóc sản phụ sau sinh
- Gây tê, gây mê, giảm đau trong và sau đẻ
- Trắc nghiệm: Gây tê, gây mê, giảm đau trong và sau đẻ
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Cách ăn: Chế độ ăn lỏng có phù hợp cho người mới sinh?
-
-
Tuần 36
Chiều dài: 47.3 cm
Cân nặng: 2600 gram
Các mảnh xương sọ của em bé chưa liền hẳn nhằm giúp cho đầu thai nhi có thể dễ dàng di chuyển qua kênh sinh.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/2 - Mẹ cần biết: Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh bà bầu cần đặc biệt ghi nhớ
- Mẹ cần biết: Hướng dẫn cách rặn sinh khi đẻ thường
-
Y tế thai kỳ
0/5 - Mẹ cần biết: Các câu hỏi thường gặp về giảm đau khi sinh
- Mẹ cần biết: Nước ối có màu vàng ngả, xanh rêu cảnh báo điều gì?
- Sinh con ở Vinmec có phải chuẩn bị gì không?
- Tự theo dõi và nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ
- Trắc nghiệm: Tự theo dõi và nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ
-
Sữa mẹ
0/1 - Mẹ cần biết: Hạn Sử Dụng Của Sữa Mẹ
-
-
Tuần 37
Chiều dài: 48.3 cm
Cân nặng: 2800 gram
Đầu của em bé có thể bắt đầu di chuyển vào vị trí trong xương chậu của mẹ và gây ra hiện tượng sa bụng.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/1 - Mẹ cần biết: Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ và dấu hiệu cụ thể Copy
-
Y tế thai kỳ
0/6 - Cách tập hít thở và tập rặn, chuẩn bị cho lúc sinh Copy
- Trắc nghiệm: Cách tập hít thở và tập rặn, chuẩn bị cho lúc sinh Copy
- Hướng dẫn da kề da cho bé ngay sau sinh Copy
- Trắc nghiệm: Hướng dẫn da kề da cho bé ngay sau sinh Copy
- Mẹ cần biết: Điều gì xảy ra khi cơn chuyển dạ bắt đầu? Copy
- Mẹ cần biết: Làm thế nào khi thai quá ngày dự sinh? Copy
-
Sữa mẹ
0/2 - Mẹ cần biết: Hướng dẫn cách vắt sữa đúng Copy
- Mẹ cần biết: Sữa mẹ vắt ra bảo quản được bao lâu ở nhiệt độ thường? Copy
-
-
Tuần 38-40
Chiều dài: 49.3-51.0 cm
Cân nặng: 3000-3338 gram
Bố mẹ đừng quên trò chuyện với con ngay từ bé vừa mới được sinh ra.
-
Sự phát triển của thai nhi
0/3 - Trẻ sơ sinh làm gì trong một giờ đầu tiên sau khi chào đời?
- Sự phát triển thai nhi tuần 39
- Sự phát triển thai nhi tuần 40
-
Y tế thai kỳ
0/3 - Mẹ cần biết: Thai quá ngày dự sinh có nguy hiểm? Phải làm thế nào?
- Mẹ cần biết: Sản dịch sau sinh: Khi nào là bất thường?
- Bạn đã sẵn sàng đón con yêu chào đời!
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Mẹ cần biết: Hướng dẫn trữ đông sữa mẹ đúng cách
-
-
Sau sinh-Chăm mẹ
Nhiều mẹ coi thường chăm sóc bản thân sau sinh sẽ gây những hệ quả nguy hiểm cho sức khoẻ sau này
-
Phục hồi sau sinh
0/16 - Phục hồi sau sinh: Tổng quan đầy đủ nhất về giai đoạn sau sinh, bà mẹ nào cũng nên biết
- Phục hồi sau sinh: Làm gì khi sản phụ bị băng huyết sau sinh?
- Phục hồi sau sinh: Tư thế ngồi sau khi bị rạch tầng sinh môn, tránh gây ảnh hưởng
- Phục hồi sau sinh: Vết mổ sau sinh bao lâu thì lành hẳn? Nếu bị đau sau 1 tháng có đáng lo?
- Phục hồi sau sinh: Khi nào có thể bắt đầu tập thể dục?
- Phục hồi sau sinh: Chảy máu kéo dài sau đẻ: Những điều cần biết
- Phục hồi sau sinh: Khi nào bạn có thể bắt đầu thực hiện các bài tập sàn chậu sau sinh?
- Phục hồi sau sinh: Các bài tập đơn giản cho bà mẹ ở tháng đầu tiên sau sinh
- Phục hồi chức năng sau sinh giúp mẹ khỏe, đẹp, hạnh phúc
- Trắc nghiệm: Phục hồi chức năng sau sinh giúp mẹ khỏe, đẹp, hạnh phúc
- Bài tập sàn chậu phục hồi sau sinh
- Trắc nghiệm: Bài tập sàn chậu phục hồi sau sinh
- Phục hồi cơ đáy chậu tốt cho sức khỏe, thăng hoa đời sống tình dục sau sinh
- Trắc nghiệm: Phục hồi cơ đáy chậu tốt cho sức khỏe, thăng hoa đời sống tình dục sau sinh
- Trắc nghiệm: Dinh dưỡng và hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bà mẹ sau đẻ
- Rối loạn kinh nguyệt sau sinh: Nguyên nhân và cách điều trị
-
Sinh mổ
0/11 - Phục hồi sau sinh: Lưu ý tắm rửa sau khi sinh mổ
- Phục hồi sau sinh: Sốt sau mổ lấy thai: Những điều cần biết
- Phục hồi sau sinh: Hướng dẫn chăm sóc vết mổ đẻ tại nhà
- Mẹ cần biết: Sinh mổ 1 năm có bầu lại được không?
- Vết mổ sau sinh bao lâu thì lành? Vệ sinh thế nào để không đau, không sưng?
- Sau sinh mổ ăn gì, uống gì an toàn & mau lại sức?
- Sau sinh mổ ăn thịt gà được không?
- Chăm sóc sau sinh mổ thế nào để mẹ lại sức “nhanh như gió”?
- Sinh mổ sau bao lâu thì được tập thể dục?
- Sau sinh mổ kiêng ăn gì?
- Sau sinh mổ ăn khoai lang được không?
-
Sinh thường
0/3 - Phục hồi sau sinh: Hướng dẫn vệ sinh vùng kín sau sinh thường
- Sau sinh thường bao lâu mới quan hệ được?
- Hướng dẫn kiêng cữ sau sinh thường khoa học
-
Bệnh lý sau sinh
0/8 - Mẹ cần biết: Các biện pháp ngừa thai vĩnh viễn
- Mẹ cần biết: Có nên uống thuốc tránh thai hàng ngày khi cho con bú?
- Mẹ cần biết: Có thể mang thai ngay sau khi ngừng uống thuốc tránh thai không?
- Mẹ cần biết: Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt sau sinh
- Bệnh lý sau sinh: Ê buốt răng sau sinh: Nỗi khổ của các sản phụ
- Bệnh lý sau sinh: Bí tắc tiểu sau sinh có nguy hiểm không?
- Lý do mẹ thường đau lưng sau sinh
- Thuốc giảm đau có gây đau lưng sau đẻ?
-
Dinh dưỡng sau sinh
0/9 - Dinh dưỡng và hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bà mẹ sau đẻ
- Dinh dưỡng: Thực đơn cho bà mẹ nuôi con bú theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia
- Dinh dưỡng: 12 thực phẩm cho bà mẹ mới sinh
- Dinh dưỡng: Thực phẩm tốt nhất cho mẹ mới sinh để cải thiện sinh lực
- Dinh dưỡng: Chế độ ăn uống để giảm cân sau sinh khỏe mạnh
- Dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng sau sinh cho bà mẹ cho con bú
- Dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng của mẹ khi đang cho con bú
- Dinh dưỡng: Thực phẩm tốt nhất cho mẹ mới sinh để trị táo bón
- Dinh dưỡng: Đang cho con bú nên ăn gì để nhiều sữa, không béo?
-
Sữa mẹ
0/3 - Sữa mẹ: 3 vấn đề thường gặp ở vú khi đang cho con bú
- Sữa mẹ: Làm thế nào nếu bị tắc ống dẫn sữa?
- 3 vấn đề thường gặp ở vú khi đang cho con bú
-
-
Sau sinh-Chăm con
Sau sinh 1 tháng là thời điểm vàng, mẹ sẽ giúp bé thích nghi phát triển các nền tảng sức khoẻ sau này
-
Dinh dưỡng thai kỳ
0/1 - Hướng dẫn cho trẻ sinh non ăn
-
Chăm con
0/17 - Hướng dẫn xử lý sặc sữa ở trẻ sơ sinh
- Mẹ cần biết: Mách mẹ những mũi tiêm vắc-xin bảo vệ con cả đời
- Tiêm phòng: Lịch tiêm phòng đầy đủ cho trẻ từ 0 – 24 tháng tuổi
- Mẹ cần biết: Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sau mổ lấy thai
- Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bé 01 tuần đầu sau sinh
- Trắc nghiệm: Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bé 01 tuần đầu sau sinh
- Mẹ cần biết: Kiểm tra sức khỏe của bé sau sinh
- Sàng lọc sơ sinh toàn diện cho bé khởi đầu hoàn hảo
- Trắc nghiệm: Sàng lọc sơ sinh toàn diện cho bé khởi đầu hoàn hảo
- Mẹ cần biết: Lợi ích của phương pháp da kề da sau sinh
- Mẹ cần biết: Bạn có biết lấy máu gót chân để làm gì không?
- Mẹ cần biết: Thời gian tắm nắng cho bé mỗi lần bao lâu là đủ?
- Mẹ cần biết: Rửa mũi cho trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Hướng dẫn rửa mũi đúng cách
- Mẹ cần biết: Nên vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng gì?
- Mẹ cần biết: Hướng dẫn quấn ổ cho trẻ sơ sinh
- Bạn sẽ bất ngờ khi biết vì sao bác sĩ dốc ngược bé sau khi cắt rốn
- Hướng dẫn tắm cho trẻ sơ sinh an toàn, đúng cách
-
Bệnh lý trẻ
0/3 - Vì sao trẻ bị dị ứng đạm sữa bò?
- Mẹ cần biết: Hướng dẫn cách hạ sốt ở trẻ sơ sinh an toàn
- Mẹ cần biết: Dấu hiệu nhận biết vàng da ở trẻ sơ sinh
-
Sữa mẹ
0/15 - Sữa non: Sữa non hình thành vào tháng mấy của thai kỳ?
- Hướng dẫn cho con bú đúng cách
- Trắc nghiệm: Hướng dẫn cho con bú đúng cách
- Sữa mẹ: Sữa mẹ có vị gì, màu gì là bình thường?
- Sữa mẹ: Thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ
- Sữa mẹ: Sữa mẹ bảo quản được bao lâu ở ngăn đá tủ lạnh?
- Hướng dẫn rã đông sữa mẹ đúng cách
- Hướng dẫn pha sữa đúng cách cho trẻ
- Sữa mẹ: Mẹ thiếu sữa sau sinh, nên bổ sung gì cho trẻ?
- Sữa mẹ: Sữa mẹ loãng và trong, phải làm sao?
- Sữa mẹ: Có thể trộn lẫn sữa mẹ vắt ở 2 thời điểm khác nhau?
- Sữa mẹ: Kết hợp cho con bú và bổ sung sữa công thức
- Điều gì tác động đến khả năng hấp thu dinh dưỡng của trẻ
- Hướng dẫn chăm sóc trẻ dị ứng đạm sữa bò
- Sai lầm của cha mẹ khiến trẻ biếng ăn, chậm lớn, thấp còi
-
0.00 trung bình dựa trên 0 đánh giá
-
Giá399,000₫
-
Giảng viênadmin_vinmecBác sĩ Vũ Thị Hồng ChínhBác sĩ Nguyễn Thị Kim DungBác sĩ Võ Tá SơnBác sĩ Nguyễn Viết NhânBác sĩ Nguyễn Ngọc TúBác sĩ Nguyễn Quang NamBác sĩ Vũ Duy TháiBác sĩ Trần Thị Thu HàBác sĩ Nguyễn Thị HânBác sĩ Philippe MacaireBác sĩ Phùng Thị LýBác sĩ Nguyễn Thị Hương LinhBác sĩ Nguyễn Thị Tâm LýBác sĩ Phùng Quang ThủyBác sĩ Nguyễn Thu HoàiBác sĩ Quách Minh ChínhĐội Ngũ VinMecKTV Lê Thị TươiHộ Sinh Hà Thị Tuyết MaiHộ sinh Lê Thị HoaHộ sinh Nguyễn Thị GiangHộ sinh Nguyễn Thị Thu Hà
-
Thời lượng 16 tuần thai kỳ & 4 tuần sau sinh
-
Bài học 165
-
Truy cập 1 năm