Nội dung lộ trình
-
Mẹ bầu và Covid 19
Thông tin về Covid 19 mẹ cần biết giúp thai kỳ khỏe mạnh, an toàn. -
Tuần 24
Chiều dài: 32,2 cm
Cân nặng: 665 gram
Vị giác cũng đang hình thành và phổi ngày càng phát triển và phức tạp hơn.
-
Tuần 25
Chiều dài: 33,7 cm
Cân nặng: 756 gram
Các mí mắt của bé đóng kín, những tế bào thụ cảm thị giác đã hình thành, cảm nhận được sáng hay tối.
-
Tuần 26
Chiều dài: 35.1 cm
Cân nặng: 900 gram
Hệ mạch máu và hệ tuần hoàn của bé đã có đầy đủ chức năng.
-
Tuần 27
Chiều dài: 36.6 cm
Cân nặng: 1000 gram
Bé có thể nghe âm thanh từ các phương tiện giao thông, những giai điệu hoặc bài hát làm bé phấn khích.
-
Tuần 28
Chiều dài: 37.6 cm
Cân nặng: 1100 gram
Từ đây đến cuối thai kỳ, em bé bắt đầu nhận biết những âm thanh và giọng nói thân quen.
-
Tuần 29
Chiều dài: 39,3 cm
Cân nặng: 1239 gram
Tuỷ sống bắt đầu sản xuất hồng cầu. Bé cũng có thể nhắm và mở mắt.
-
Tuần 30
Chiều dài: 40,5 cm
Cân nặng: 1396 gram
Trong tuần thai này thai nhi ít vận động hơn, nhưng điều này bình thường, do không gian quanh bào thai hạn chế hơn.
-
Tuần 31
Chiều dài: 41.8 cm
Cân nặng: 1568 gram
Xúc giác: Bé bắt đầu tiếp xúc với mũi, ngón chân, dây rốn và thành tử cung của mẹ
-
Tuần 32
Chiều dài: 43,0 cm
Cân nặng: 1755 gram
Trọng lượng của thai sẽ tăng 1/3 đến 1/2 trước khi sinh trong 7 tuần tới.
-
Tuần 33
Chiều dài: 44,1 cm
Cân nặng: 2000 gram
Mẹ bầu có thể kiểm tra chuyển động thai 2 lần/ngày – vào buổi sáng và buổi tối. Kiểm tra đồng hồ và bắt đầu đếm từng lần lắc, lăn, đá và vỗ cho đến khi đạt 10.
-
Tuần 34
Chiều dài: 45,3 cm
Cân nặng: 2200 gram
Tại thời điểm này, cả hai bé trai và bé gái đều đang sản xuất rất nhiều hormone giới tính.
-
Tuần 35
Chiều dài: 46.3 cm
Cân nặng: 2378 gram
Trong tam cá nguyệt cuối cùng, trọng lượng não của bé tăng gần 10 lần và đến 12 tuổi, bộ não đó sẽ lớn hơn gấp 3 lần kích thước lúc sinh.
-
Tuần 36
Chiều dài: 47.3 cm
Cân nặng: 2600 gram
Các mảnh xương sọ của em bé chưa liền hẳn nhằm giúp cho đầu thai nhi có thể dễ dàng di chuyển qua kênh sinh.
-
Tuần 37
Chiều dài: 48.3 cm
Cân nặng: 2800 gram
Đầu của em bé có thể bắt đầu di chuyển vào vị trí trong xương chậu của mẹ và gây ra hiện tượng sa bụng.
-
Tuần 38-40
Chiều dài: 49.3-51.0 cm
Cân nặng: 3000-3338 gram
Bố mẹ đừng quên trò chuyện với con ngay từ bé vừa mới được sinh ra.
-
Sau sinh-Chăm mẹ
Nhiều mẹ coi thường chăm sóc bản thân sau sinh sẽ gây những hệ quả nguy hiểm cho sức khoẻ sau này
-
Phục hồi sau sinh
0/16 - Phục hồi sau sinh: Tổng quan đầy đủ nhất về giai đoạn sau sinh, bà mẹ nào cũng nên biết
- Phục hồi sau sinh: Làm gì khi sản phụ bị băng huyết sau sinh?
- Phục hồi sau sinh: Tư thế ngồi sau khi bị rạch tầng sinh môn, tránh gây ảnh hưởng
- Phục hồi sau sinh: Vết mổ sau sinh bao lâu thì lành hẳn? Nếu bị đau sau 1 tháng có đáng lo?
- Phục hồi sau sinh: Khi nào có thể bắt đầu tập thể dục?
- Phục hồi sau sinh: Chảy máu kéo dài sau đẻ: Những điều cần biết
- Phục hồi sau sinh: Khi nào bạn có thể bắt đầu thực hiện các bài tập sàn chậu sau sinh?
- Phục hồi sau sinh: Các bài tập đơn giản cho bà mẹ ở tháng đầu tiên sau sinh
- Phục hồi chức năng sau sinh giúp mẹ khỏe, đẹp, hạnh phúc
- Trắc nghiệm: Phục hồi chức năng sau sinh giúp mẹ khỏe, đẹp, hạnh phúc
- Bài tập sàn chậu phục hồi sau sinh
- Trắc nghiệm: Bài tập sàn chậu phục hồi sau sinh
- Phục hồi cơ đáy chậu tốt cho sức khỏe, thăng hoa đời sống tình dục sau sinh
- Trắc nghiệm: Phục hồi cơ đáy chậu tốt cho sức khỏe, thăng hoa đời sống tình dục sau sinh
- Trắc nghiệm: Dinh dưỡng và hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bà mẹ sau đẻ
- Rối loạn kinh nguyệt sau sinh: Nguyên nhân và cách điều trị
-
Sinh mổ
0/11 - Phục hồi sau sinh: Lưu ý tắm rửa sau khi sinh mổ
- Phục hồi sau sinh: Sốt sau mổ lấy thai: Những điều cần biết
- Phục hồi sau sinh: Hướng dẫn chăm sóc vết mổ đẻ tại nhà
- Mẹ cần biết: Sinh mổ 1 năm có bầu lại được không?
- Vết mổ sau sinh bao lâu thì lành? Vệ sinh thế nào để không đau, không sưng?
- Sau sinh mổ ăn gì, uống gì an toàn & mau lại sức?
- Sau sinh mổ ăn thịt gà được không?
- Chăm sóc sau sinh mổ thế nào để mẹ lại sức “nhanh như gió”?
- Sinh mổ sau bao lâu thì được tập thể dục?
- Sau sinh mổ kiêng ăn gì?
- Sau sinh mổ ăn khoai lang được không?
-
Sinh thường
0/3 - Phục hồi sau sinh: Hướng dẫn vệ sinh vùng kín sau sinh thường
- Sau sinh thường bao lâu mới quan hệ được?
- Hướng dẫn kiêng cữ sau sinh thường khoa học
-
Bệnh lý sau sinh
0/8 - Mẹ cần biết: Các biện pháp ngừa thai vĩnh viễn
- Mẹ cần biết: Có nên uống thuốc tránh thai hàng ngày khi cho con bú?
- Mẹ cần biết: Có thể mang thai ngay sau khi ngừng uống thuốc tránh thai không?
- Mẹ cần biết: Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt sau sinh
- Bệnh lý sau sinh: Ê buốt răng sau sinh: Nỗi khổ của các sản phụ
- Bệnh lý sau sinh: Bí tắc tiểu sau sinh có nguy hiểm không?
- Lý do mẹ thường đau lưng sau sinh
- Thuốc giảm đau có gây đau lưng sau đẻ?
-
Dinh dưỡng sau sinh
0/9 - Dinh dưỡng và hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc bà mẹ sau đẻ
- Dinh dưỡng: Thực đơn cho bà mẹ nuôi con bú theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia
- Dinh dưỡng: 12 thực phẩm cho bà mẹ mới sinh
- Dinh dưỡng: Thực phẩm tốt nhất cho mẹ mới sinh để cải thiện sinh lực
- Dinh dưỡng: Chế độ ăn uống để giảm cân sau sinh khỏe mạnh
- Dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng sau sinh cho bà mẹ cho con bú
- Dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng của mẹ khi đang cho con bú
- Dinh dưỡng: Thực phẩm tốt nhất cho mẹ mới sinh để trị táo bón
- Dinh dưỡng: Đang cho con bú nên ăn gì để nhiều sữa, không béo?
-
Sữa mẹ
0/3 - Sữa mẹ: 3 vấn đề thường gặp ở vú khi đang cho con bú
- Sữa mẹ: Làm thế nào nếu bị tắc ống dẫn sữa?
- 3 vấn đề thường gặp ở vú khi đang cho con bú
-
-
Sau sinh-Chăm con
Sau sinh 1 tháng là thời điểm vàng, mẹ sẽ giúp bé thích nghi phát triển các nền tảng sức khoẻ sau này